Cách tốt nhất để là cần thiết lập ngay một lối sống, một không gian sống sạch sẽ, gọn gàng và quy củ hơn, điều này có ít rất nhiều cho những người bị tăng động giảm chú ý (ADHD).

NHỨNG ĐIỀU NGƯỜI MẮC CHỨNG TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý (ADHD ) CẦN TRÁNH

những điều người mắc chứng tăng động giảm chú ý  cần tránh

1. Ít tập thể dục

Việc tập thể dục, thể thao thường xuyên giúp người bị tăng động giảm chú ý (ADHD) cải thiện trí nhớ, nâng cao khả năng tư duy tập trung, phản ứng tốt hơn, điều chỉnh được hành vi của mình và mang lại một sức khỏe tốt. Tại sao bạn cần rèn luyện thể dục, thể thao thường xuyên? Không chỉ vì điều đó giúp cải thiện tình trạng bệnh của bạn, mà nó còn giúp cho não bộ được luyện tập – nơi “tối cao” trong cơ thể bạn, giúp bạn kiểm soát hành vi, suy nghĩ của mình và mọi hoạt động khác. Khi bạn “lười biếng” vận động, não bộ bạn cũng bị “lu mờ” đáng kể, điều này chẳng tốt cho chứng tăng động giảm chú ý tí nào.

2. Ăn ngoài thường xuyên

Chế độ ăn uống lành mạnh có thể giúp cho người bị tăng động giảm chú ý cả thiện tình trạng này đáng kể. Thế nhưng, đấy là khi bạn chủ động lập kế hoạch và lựa chọn thực phẩm cân đối dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày của mình. Việc ăn ngoài thường không đảm bảo vệ sinh và không đủ năng lượng. Ngoài ra, đa phần các thực phẩm tại các cửa hàng hiện nay là đồ ăn nhanh, chúng chứa rất nhiều đường, chất béo và quá ít lượng ngũ cốc hay rau, trái cây. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cũng như tình trạng của người bị tăng động giảm chú ý . Vậy nên hãy hạn chế dùng bữa ở bên ngoài nhé!

3. Bỏ bữa sáng

Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày. Tất cả mọi người cần nạp đủ năng lượng vào bữa sáng để có thể tập trung chú ý và xử lý tốt các tình huống hơn. Việc bỏ bữa sáng khiến cơ thể mệt mỏi, mất tập trung, dễ cáu gắt hơn hẳn. Đối với những người bị tăng động giảm chú ý, điều này không hề tốt tí nào, vì khi cơ thể ở mức năng lượng thấp, rất khó để kiếm soát hành vi và suy nghĩ.

4. Thiếu ngủ

Chứng tăng động giảm chú ý thường hay đi kèm với vấn đề về giấc ngủ như khó khủ, mất ngủ, … Khi cơ thể ở trong tình trạng thiếu ngủ, bạn sẽ rất mệt mỏi, năng lực tập trung chú ý, khả năng vận động, suy nghĩ và cảm xúc cũng “xuống dốc” đáng kể. Vậy nên, bạn cần có chế độ nghỉ ngơi điều độ như ngủ đủ giấc, đúng giờ và nuôi dưỡng một giấc ngủ ngon. Hãy báo ngay với bác sĩ nếu tình trạng thiếu ngủ kéo dài.

5. Dành quá nhiều thời gian cho các thiết bị điện tử

Theo các bác sĩ, chứng tăng động giảm chú ý ở cả người lớn lẫn trẻ em đều có nguy cơ nặng hơn khi người mắc bệnh nghiện internet hoặc sử dụng thiết bị điện tử quá thường xuyên. Mặc dù vẫn chưa thể chỉ đích danh tác nhân gây ra tình trạng trên, nhưng chúng ta cũng dễ dàng thấy việc lạm dụng quá độ các thiết bị điện tử khiến giấc ngủ bị phá vỡ, giấc ngủ không đảm bảo là nguyên nhân hàng đầu làm cho ADHD trở nên tồi tệ hơn.

6. Thiếu sự gọn gàng và ngăn nắp

Một trong số những khó khăn lớn của người mắc chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) đó là họ không quản lý được công việc, sắp xếp các nhiệm vụ và hành động hợp lý. Vì vậy, việc duy trì một lối sống ở nhà hay nơi làm việc quá bừa bộn, hỗn loạn khiến tình trạng này càng trở nên tệ hại hơn, thậm chí gây lo lắng, hoảng loạn, căng thẳng mất khả năng kiểm soát.

Cách tốt nhất để là cần thiết lập ngay một lối sống, một không gian sống sạch sẽ, gọn gàng và quy củ hơn, điều này có ít rất nhiều cho những người bị tăng động giảm chú ý (ADHD). Cụ thể, bạn cần giữ đồ đạc ở đúng vị trí của nó (sách vở, tài liệu, quần áo,…); sắp xếp các công việc theo mức độ ưu tiên, và nhớ là chia nhỏ thành nhiệm vụ dễ đạt được, ghi chú lên giấy nhớ hoặc bảng viết để đảm bảo bạn không quên và bị “đè bẹp” bởi quá nhiều thứ công việc.

7. Lạm dụng thuốc

Các bác sĩ luôn đòi hỏi người bị tăng động giảm chú ý (ADHD) ngoài việc trị liệu thuốc cần thay đổi thói quen sống như ăn uống lành mạnh, rèn luyện thể chất, nghỉ ngơi hợp lý,…vv. Tuy nhiên, nếu bạn bỏ qua lời bác sĩ mà lạm dụng thuốc, phụ thuộc vào tác dụng của thuốc sẽ chỉ khiến tình trạng của bạn tệ hơn thôi. Thuốc không phải lúc nào cũng hiệu quả với tất cả mọi người và với mọi trường hợp. Một số thành phận phụ của thuốc có thể khiến tình trạng ADHD của bạn tệ hơn như lo lắng, bồn chồn, mất ngủ, ăn không ngon,… Vậy nên, tuyệt đối không lạm dụng thuốc. Hãy hướng đến việc điều trị đa phương pháp, kết hợp nhiều phương pháp để đạt được kết quả tốt.

Tham khảo: 

Lời khuyên cho cha me có con bị rối loạn

Mô hình giáo dục chuyên biệt cho trẻ tự kỷ

-------------------------------------------------------------------------------

Mọi thông tin cũng như thắc mắc về chương trình học cho các bé, ba mẹ thể có ttham khảo tại thông tin dưới đây:

Học viện giáo dục hòa nhập Edison ( https://edison.hoanhap.edu.vn/ )

Address: 196/143 Trường Chinh, Quán Ngữ, Kiến An, Hải Phòng, Vietnam

Phone:  022 536 1111 - 0833 319 119

Email: info@edison.hoanhap.edu.vn

Website: https://edison.hoanhap.edu.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/Edison.HoaNhap.edu.vn/

Tin nổi bật

Mô hình giáo dục chuyên biệt cho trẻ tự kỷ Mô hình giáo dục chuyên biệt cho trẻ tự kỷ
Giáo dục chuyên biệt cho kẻ tự kỷ Giáo dục chuyên biệt cho kẻ tự kỷ
Làm sao để phân biệt được trẻ bị tăng động hay năng động? Làm sao để phân biệt được trẻ bị tăng động hay năng động?
6 dấu hiệu nhận biết chứng tăng động giảm chú ý - ADHD 6 dấu hiệu nhận biết chứng tăng động giảm chú ý - ADHD
Những nguyên nhân và triệu chứng của rối loạn tự kỷ Những nguyên nhân và triệu chứng của rối loạn tự kỷ
Học viện giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ chậm phát triển Học viện giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ chậm phát triển
Học viện giáo dục hòa nhập quốc tế Hải Phòng Học viện giáo dục hòa nhập quốc tế Hải Phòng
Dạy trẻ tự kỷ bằng phương pháp Teacch | Học viện giáo dục hòa nhập Edison Dạy trẻ tự kỷ bằng phương pháp Teacch | Học viện giáo dục hòa nhập Edison
Chương trình can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt Chương trình can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt
Cách nhìn và lắng nghe thế giới của trẻ tự kỷ Cách nhìn và lắng nghe thế giới của trẻ tự kỷ
Nên hay không nên sử dụng thuốc trong điều trị ADHD Nên hay không nên sử dụng thuốc trong điều trị ADHD
Những điều trẻ tự kỷ muốn mọi người xung quanh hiểu Những điều trẻ tự kỷ muốn mọi người xung quanh hiểu
Điều chỉnh hành vi cho trẻ tự kỷ bằng phương pháp ABA Điều chỉnh hành vi cho trẻ tự kỷ bằng phương pháp ABA
Những khó khăn của trẻ tự kỷ Những khó khăn của trẻ tự kỷ
Cha mẹ cần làm gì khi con bị tự kỷ Cha mẹ cần làm gì khi con bị tự kỷ
Ảnh hưởng của tăng động giảm chú ý đến sự phát triển của trẻ Ảnh hưởng của tăng động giảm chú ý đến sự phát triển của trẻ
Top 2 trường chuyên biệt hòa nhập tốt nhất tại Hải Phòng Top 2 trường chuyên biệt hòa nhập tốt nhất tại Hải Phòng
Hiểu đúng về chứng tăng động giảm chú ý Hiểu đúng về chứng tăng động giảm chú ý
Phân biệt hiếu động và tăng động ở trẻ Phân biệt hiếu động và tăng động ở trẻ
Cải thiện khả năng tập trung cho trẻ tăng động qua chế độ ăn Cải thiện khả năng tập trung cho trẻ tăng động qua chế độ ăn
Cải thiện chứng tăng động giảm chú ý bằng phương pháp tự nhiên Cải thiện chứng tăng động giảm chú ý bằng phương pháp tự nhiên

Tin khác

Với một đứa trẻ bị tăng động giảm chú ý, việc học tập không phải là dễ dàng vì chúng rất khó để ngồi yên hay tập trung nghe giảng. Chưa kể, tại lớp học, trẻ có rất nhiều giờ luyện tập các kỹ năng. Sau giờ học đôi khi có thêm bài tập về nhà,… tất cả chỉ khiến một ngày của đứa trẻ trở nên tồi tệ hơn mà thôi.

Giai đoạn trẻ bước vào độ tuổi đi học là giai đoạn khó khăn nhất với bất kỳ đứa trẻ nào. Lúc này, trẻ dành nhiều thời gian hơn cho các hoạt động bên ngoài gia đình, có nhiều mối quan tâm hơn, nhiều người cần tương tác hơn,…vv. Với một đứa trẻ tự kỷ, việc này là không hề dễ dàng, do hạn chế của chúng trong giao tiếp xã hội, nguy cơ lo lắng thái quá và stress trẻ gặp phải khá cao, ảnh hưởng đến việc học tập, sinh hoạt bình thường của trẻ.

Trẻ tự kỷ thường rất nhạy cảm với các yếu tố tác động như âm thanh, ánh sáng, tác động xúc giác (đụng chạm cơ thể),…vv. Trẻ tự kỷ cũng rất dễ mất bình tĩnh khi đối mặt với những thay đổi, những điều trẻ cảm thấy xa lạ hay khó chịu từ các đồ vật, con người và hoạt động thường ngày. Những cảm xúc tiêu cực có thể khiến trẻ tự kỷ càng khó kiểm soát hành vi, suy nghĩ hơn nữa, chúng có thể sẽ trở nên kích động, la hét, đập phá, gây nguy hiểm cho chính mình và người xung quanh.

những người khiếm thính, khiếm thị, mắc các khuyết tật cơ thể hoặc thua kém về trí tuệ,…vv. Khi giao tiếp với họ cần tránh làm tổn thương, hay không được có ý xúc phạm, cần luôn thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đúng mực. Đặc biệt là với trẻ em bị các khiếm khuyết, chúng có thể rất nhạy cảm. Để có được những cuộc giao tiếp hiệu quả với những đứa trẻ đặc biệt, cần lưu ý một số điểm sau đây:

Đăng ký tham quan trường

Nhằm tạo sự trải nghiệm thực tế về môi trường học tập cho trẻ, cũng như phương pháp dạy, nhà trường trân trọng kính mời quý phụ huynh đến tham quan và tìm hiểu thêm đề chương trình học tại trường. Quý phụ huynh hãy xin để lại thông tin, nhà trường sẽ liên hệ quý phụ huynh trong vòng 24h.
Học viện giáo dục Hòa Nhập Edison

Trụ sở chính

Kết nối với chúng tôi

Đăng ký nhận tin