Trên đây là một số những người nổi tiếng từng bị chuấn đoán là tăng động giảm chú ý (ADD/ADHD), không quan trọng là tình trạng bệnh của họ thế nào, mà là, họ đã nỗ lực vượt qua chính mình ra sao. Họ là những tấm gương về sự nỗ lực vô hạn, vượt qua được khó khăn của bản thân để đạt được những thành tựu đáng ngưỡng mộ.

Khi bạn thấy một đứa trẻ có dấu hiệu sao nhãng bài tập/công việc, thường mất tập trung trong mọi việc, thì liệu rằng đứa trẻ ấy có bị tăng động giảm chú ý (ADHD) hay là sự thiếu chú ý (ADD)? Làm sao để phân biệt được ADHD và ADD?

Tình trạng tăng động giảm chú ý (ADHD) của trẻ không được phát hiện và điều trị từ khi còn nhỏ, về trưởng thành sẽ rất khó trị liệu và các ảnh hưởng do ADHD gây ra ở tuổi trưởng thành cũng ở mức cao hơn.

Một chế đệ ăn uống hợp lý có thể trực tiếp tác động đến sức khỏe não bộ và hệ thần kinh, gián tiếp mang lại kết quả cho nỗ lực giảm thiểu các triệu chứng của tăng động giảm chú ý ở trẻ (ADHD). Bác sĩ ý khoa Richard Sogn từng nói rằng: bất cứ điều gì tốt cho não có thể là tốt cho cả ADHD nữa.

Chứng rối loạn tự kỷ (Autistic Disorder) có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của trẻ mắc phải, gây khó khăn trong việc giao tiếp, học tập và cả hoạt động thường ngày.

Nguy cơ mắc các chứng về dị ứng thực phẩm của trẻ tự kỷ là cao nhất, kế đó là chứng dị ứng về da và cuối cùng là về hô hấp.

Điểm mấu chốt của SONRISE là người dạy trẻ sẽ biến mình thành một “bản sao” của đứa trẻ. Tại sao lại vậy? Với SONRISE, tác giả tin rằng, trong một môi trường thân quen, với những người giống mình, đứa trẻ tự kỷ sẽ dễ mở lòng hơn.

Rối loạn giấc ngủ là một vấn đề khá phổ biến ở trẻ em bị rối loạn phổ tự kỷ, nó chiểm khoảng 40-80% các trường hợp trẻ bị rối loạn phổ tự kỷ. Các triệu chứng cho thấy trẻ tự kỷ đang có vấn đề với giấc ngủ:

Những người mắc chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) kể cả trẻ em, đều có nguy cơ thừa cân cao hơn gấp 5 lần so với người bình thường. Tại sao lại như vậy? Nguyên nhân nào gây ra thừa cân ở người mắc chứng tăng động giảm chú ý (ADHD)

Trẻ khiếm thị vẫn phát triển bình thường như những đứa trẻ khác. Có điều, chúng gặp phải khó khăn với những hoạt động về thị giác. Nếu nhận được sự giúp đỡ chần thành và đúng cách từ gia đình, trường học, trẻ vẫn đủ khả năng để hoà nhập cuộc sống như bao bạn bè khác.

ADHD gây rất nhiều khó khăn cho trẻ trong mọi hoạt động hàng ngày, vì trẻ vừa khó tập trung vừa không thể ngồi yên và có xu hướng vận động liên tục, không thể kiểm soát hành vi. Càng về trưởng thành, chất lượng cuộc sống càng giảm sút nếu không khắc phục được tình trạng này.

Rối loạn cảm xúc có biểu hiện từ rất sớm, nếu không được quan tâm chăm sóc tận tình và không phát hiện ra sớm, trẻ rất có thể bị nặng thêm tình trạng của mình. Lâu dần có thể hình thành bệnh tâm thần, khả năng tư duy, cảm xúc, tâm trạng bị phá vỡ. Bệnh này hoàn toàn có thể chữa trị được và khỏi hoàn toàn.

Những đứa trẻ bị suy giảm về thể chất hoà toàn có trí tuệ và năng lực như những đứa trẻ bình thường. Do đó chúng cũng cần được tạo điều kiện và môi trường giáo dục phù hợp để phát triển, bởi sự hạn chế về thể chất nên chúng cần được quan tâm nhiều hơn để cải thiện tình trạng này.

Phát triển vượt trội về mặt ngôn ngữ, tính toán, con số khi 2 tuổi có thể nói làu làu tiếng Anh, đọc sách báo tiếng Việt, tính nhẩm siêu nhanh những phép tính phức tạp… những đứa trẻ 2, 3 tuổi đó thường được gia đình, người thân, thầy cô giáo nhầm lẫn là… “thần đồng”.

Hiện tượng suy giảm thể chất ở trẻ là tình trạng trẻ phát triển chậm hơn tốc độ bình thường của lứa tuổi. Tình trạng này thể hiện rõ trên các yếu tố thể chất của trẻ như: chiểu cao, cân nặng, sức khoẻ,...  Cha mẹ dễ dàng nhận ra qua so sánh thể trạng của con với các trẻ cùng độ tuổi và qua các bài kiểm tra sức khoẻ.

Để đánh giá thể chất của trẻ, cha mẹ nên dựa vào các yếu tố thể hiện rõ nhất về thể trạng của trẻ: cân nặng, chiều cao, răng miệng, vận động. Với mỗi tiêu chí sẽ có tiêu chuẩn đánh giá theo độ tuổi, dựa trên tiêu chuẩn đó, cha mẹ có thể biết bé nhà mình có đang khoẻ mạnh và phát triển bình thường hay không.

Dưới đây là một số làm rõ về chứng chậm nói và chứng chậm phát triển ở trẻ, mong rằng có thể giúp cha mẹ hiểu rõ hơn về tình trạng mà con gặp phải, đồng thời có phương án giúp đỡ trẻ kịp thời.

Cha mẹ đừng quá chủ quan khi con kém tập trung học tập khi đến tuổi đi học. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc trẻ kém tập trung như xuất phát từ sức khỏe, di truyền, thói quen,…http://Cha mẹ đừng quá chủ quan khi con kém tập trung học tập khi đến tuổi đi học. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc trẻ kém tập trung như xuất phát từ sức khỏe, di truyền, thói quen,…

Hãy cố gắng cảm nhận, hiểu về những đứa trẻ đáng thương ấy và hết mình giúp đỡ chúng để chúng có nhiều cơ hội hoà nhập hơn, được hưởng một cuộc sống tốt đẹp và hạnh phúc hơn.

Những trẻ có nhu cầu là những trẻ cần đến các chương trình can thiệp sớm và giáo dục đặc biệt do gặp phải các tình trạng khiếm khuyết

Đăng ký tham quan trường

Nhằm tạo sự trải nghiệm thực tế về môi trường học tập cho trẻ, cũng như phương pháp dạy, nhà trường trân trọng kính mời quý phụ huynh đến tham quan và tìm hiểu thêm đề chương trình học tại trường. Quý phụ huynh hãy xin để lại thông tin, nhà trường sẽ liên hệ quý phụ huynh trong vòng 24h.
Học viện giáo dục Hòa Nhập Edison

Trụ sở chính

Kết nối với chúng tôi

Đăng ký nhận tin